Tên gọi khác: Mẫu đơn trắng, Kim thược dược, Cẩm túc căn, Tiêu bạch thược, Thược dược…
Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall.
Họ: Mao lương (Ranuncuaceae).
1. Tính vị
Dược liệu được các tài liệu Đông y ghi nhận là có vị đắng, hơi chua và tính hàn.
2. Quy kinh
Được quy vào các kinh Tỳ, Can, Thái âm, Kinh thủ.
3. Tác dụng dược lý
Theo y học cổ truyền:
Công dụng: Chỉ phúc thống, trừ huyết tích, chỉ thủy tả, tả tỳ nhiệt, dưỡng duyết, chỉ thống, giáng khí, liễm âm, điều dưỡng tâm can tỳ kinh huyết…
Chủ trị: Đau bụng, đau lưng, trúng ác khí, hen suyễn, dương duy mạch có hàn nhiệt, can huyết bất túc, phế cấp trướng nghịch…
Theo y học hiện đại:
Thành phần Glucozit trong dược liệu có tác dụng an thần và giảm đau nhờ vào khả năng ức chế trung khu thần kinh. Đồng thời có còn giúp chống hình thành huyết khối, tăng lưu lượng máu dinh dưỡng cơ tim, hạ men transaminaza và bảo vệ gan.
Nước sắc từ bạch thược có tác dụng ức chế cơ trơn của dạ dày, ruột, tử cung. Cùng với đó còn có thể ức chế tiết dịch vị nhằm ngăn ngừa viêm loét.
Dược liệu có tác dụng giãn mạch máu ngoại vi và hạ áp nhẹ nhờ cơ chế chống co thắt cơ trơn mạch máu.
Nước sắc từ dược liệu còn được cho là có thể ức chế tụ khuẩn vàng, trực khuẩn đại trường, trực khuẩn mủ xanh, phế cầu khuẩn, trực khuẩn lỵ thương hàn cùng các loại nấm ngoài da.
Ngoài ra, một số thành phần trong dược liệu còn được ghi nhận là có tác dụng lợi tiểu, cầm mồ hôi tốt.
Rễ bạch thược được sơ chế khô để làm vị thuốc chữa bệnh
4. Cách dùng – liều lượng
Tùy theo mục đích sử dụng mà có thể dùng dược liệu theo nhiều cách khác nhau như sắc nước uống, tán bột để làm hoàn… Liều lượng được khuyến cáo là khoảng từ 6 – 12g/ngày dưới dạng thuốc sắc và có thể điều chỉnh cho hợp lý tùy thuộc vào mỗi bài thuốc.
Các bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu bạch thược
Dược liệu bạch thược thường được sử dụng phổ biến trong những bài thuốc sau:
1. Bài thuốc thược dược cam thảo thang
Chuẩn bị: 8g bạch thược cùng với 4g cam thảo.
Thực hiện: Cho hai vị thuốc trên vào ấm sắc cùng với 300ml thu 100ml. Chia đều làm 2 lần uống trong ngày với liều lượng 1 thang/ngày. Giúp chữa đau nhức đầu gối kèm cứng khớp không co duỗi được.
2. Bài thuốc quế chi gia linh truật
Chuẩn bị: 6g bạch thược, 6g quế chi, 6g phục linh, 6g đại táo, 6g bạch truật, 4g cam thảo cùng với 6g sinh khương.
Thực hiện: Các vị thuốc trên đem sắc với 600ml nước trên lửa nhỏ để thu lấy 200ml. Chia đều làm 3 lần uống trong ngày với liều lượng 1 thang/ngày. Có thể đáp ứng tốt với triệu chứng nhức đầu hoa mắt.
3. Bài thuốc hỗ trợ điều trị đái tháo đường
Chuẩn bị: 40g bạch thược cùng với khoảng 8g cam thảo.
Thực hiện: Hai dược liệu này đem chế thành dạng cao khô sau đó làm thành viên, mỗi viên chỉ khoảng 0,165g. Mỗi lần lấy uống khoảng 4 – 8 viên với tần suất 3 lần/ngày cùng với nước sôi ấm.
LIÊN HỆ: Hotline/Zalo: 0399 540 601 :---: 0399 523 601
Mở cửa: 8h sáng - 8h tối MỖI NGÀY
TIỆM THUỐC BẮC SÀI GÒN HIỆN TẠI KHÔNG CÓ CHI NHÁNH
- Theo Đông y, Ngọc trúc vị ngọt, tính hơi lạnh vào 2 kinh Phế, Vị. Có tác dụng dưỡng âm, sinh tân
- Theo Tây y, ngọc trúc có tác dụng: bổ tim, giảm lipid máu, lợi niệu, nhuận tràng. Trong dân gian thường dùng cho phụ nữ sau sinh (bổ dưỡng) phóng sau khi sinh bị yếu mệt bị chứng sản hậu.
- Có tác dụng thanh nhiệt, tả hỏa, sinh tân, lợi thủy.
- Hỗ trợ các chứng .sốt cao, miệng khô khát và cảm nắng nóng.
- Lô căn hỗ trợ tân dịch bất túc. Lô căn dùng cho khí âm mới bị tổn thương.
CÔNG DỤNG MẠCH MÔN
- Tác dụng giảm ho, đau phế quản mãn tính, ho do thay đổi thời tiết
- Tác dụng giảm tình trạng táo bón
- Tốt cho người huyết áp thấp
- Tác dụng thanh nhiệt
- Tác dụng giảm tắc tia sữa
Theo Đông y: Ba kích vị cay chát ngọt, tính ôn, vào kinh can thận với những tác dụng chính như:
- Ba kích tím khô có tác dụng tăng cường sức khỏe cho nam giới, bổ thận tráng dương, kiện gân cốt. Tác dụng kéo dài thời gian quan hệ, giảm tình trạng xuất tinh sớm, di mộng tinh ở nam giới.
- Ba kích giúp làm ấm thận, tráng dương, khỏe gân cốt, trừ phong thấp.
- Ngoài ra, Nước sắc ba kích tím khô có tác dụng hỗ trợ ổn định huyết áp, tăng sức dẻo dai, tăng sức đề kháng của cơ thể.
- Đào nhân có tác dụng giãn mạch, tăng lưu lượng máu, tăng mức CAMP trong tiểu cầu, ức chế máu ngưng tụ, có tác dụng co tử cung, cầm máu đối với sản phụ sanh con so.
- Theo Đông y, đào nhân có tác dụng hoạt huyết khu ứ, nhuận tràng thông tiện. giảm các chứng đau kinh, kinh bế, đau bụng sau sanh, trưng hà tích tụ, chấn thương ngã đau, phế ung, trường ung, đại tiện táo bón.
TÁC DỤNG CỦA TÁO NHÂN:
Táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ. Thành phần gây ngủ là Saponin Táo nhân
Có tác dụng giảm đau và hạ nhiệt
Có tác dụng hạ áp và chống loạn nhịp
Táo nhân phối hợp dùng với Ngũ vị tử có tác dụng chống choáng do phỏng và giảm phù nề vùng phỏng
- Giảm Cảm Sốt, miệng khô khát nước, phổi nóng mà ho, ho ra máu.
- Ngoài ra Sa sâm còn được phối kết hợp cùng với các vị khác như: Ba kích, dâm dương hoắc, nhục thung dung để ngâm rư.ợu giúp tăng cường chức năng sinh lý và bồi bổ sức khỏe.
Có tác dụng a.n th.ần
K.ích th.ích l.ưu th.ông tu.ần ho.àn m.áu và làm h.ạ hu.yết á.p kéo dài do tác dụng của chất An.caloid
Có khả năng ch.ống đô.ng m.áu, làm ngưng tập t.iểu c.ầu và ức c.hế c.o b.óp t.ử c.ung.
Giảm đ.au đ.ầu, đ.au kh.ớp, rối loạn k.inh ng.uyệt, đ.au b.ụng k.inh
TÁC DỤNG CỦA BẠCH CHỈ
- Bạch Chỉ có tác dụng giảm đau rõ rệt
- Mụn nhọt, mưng mủ
- Chứng đau nửa đầu
- Xoang, hôi miệng
- Bột bạch chỉ giảm mụn trứng cá, làm da sáng mịn, loại trừ các vết nám, sạm trên da.