Công năng: Thoái nhiệt, giải uất, điều kinh, phát biểu, hòa lý, thăng dương, sơ can chỉ thống.
Chủ trị: Dùng sống trị chứng khó tiểu, sốt không đổ mồ hôi, trị các chứng ngoại cảm. Thuốc tẩm sao dùng để trị chứng kinh nguyệt không đều, sốt rét, hoa mắt, ù tai, trẻ bị lên đậu, sởi.
Vị đắng, tính hơi hàn. Một số tài liệu ghi chép sài hồ có tính bình.
2. Quy kinh
Quy vào kinh Tâm, Đởm và Can.
3. Tác dụng dược lý của sài hồ
– Tác dụng của sài hồ theo Đông Y:
Công năng: Thoái nhiệt, giải uất, điều kinh, phát biểu, hòa lý, thăng dương, sơ can chỉ thống.
Chủ trị: Dùng sống trị chứng khó tiểu, sốt không đổ mồ hôi, trị các chứng ngoại cảm. Thuốc tẩm sao dùng để trị chứng kinh nguyệt không đều, sốt rét, hoa mắt, ù tai, trẻ bị lên đậu, sởi.
– Tác dụng của sài hồ theo nghiên cứu dược lý hiện đại:
Thuốc có công dụng an thần, giải nhiệt, ức chế vi khuẩn lao, kháng virus bại liệt, virus cúm và tác dụng chống viêm tương tự corticoid.
Sài hồ giúp hạ mỡ trong máu, lợi mật và bảo vệ gan.
Nước sắc từ dược liệu làm tăng khả năng tổng hợp protein, tăng cường miễn dịch đối với chuột thực nghiệm.
Ngoài ra, nước sắc từ sài hồ còn có tác dụng ức chế trực khuẩn lao, virus cúm, phẩy khuẩn thổ tả, cầu khuẩn tan huyết, vi trùng sốt rét, virus gây viêm gan,…
Dược liệu cũng được sử dụng kết hợp với nhân sâm và cam thảo để kích thích chức năng tuyến thượng thận ở những bệnh nhân có tiền sử sử dụng corticosteroid trong thời gian dài.
4. Cách dùng – liều lượng
Dược liệu được dùng chủ yếu ở dạng sắc với liều 4 – 16g/ ngày.
Một số món ăn – bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu sài hồ
Sài hồ được dùng trong bài thuốc và món ăn chữa chứng cảm mạo, viêm gan, nhiễm khuẩn đường mật,…
1. Bài thuốc chữa chứng ngoại cảm
Chuẩn bị: Bán hạ 8 – 12g, đảng sâm 8 – 12g, sinh khương 3 lát, sài hồ 12 – 16g, hoàng cầm 8 – 12g, chích cam thảo 4 – 6g và đại táo từ 4 – 6 quả.
Thực hiện: Đem sắc uống, ngày dùng 1 thang cho đến khi khỏi hẳn.
2. Bài thuốc trị chứng kinh nguyệt kéo dài, rong kinh, tiêu chảy, sa tử cung, sa trực tràng, khí hư ra nhiều
- Theo Đông y, Ngọc trúc vị ngọt, tính hơi lạnh vào 2 kinh Phế, Vị. Có tác dụng dưỡng âm, sinh tân
- Theo Tây y, ngọc trúc có tác dụng: bổ tim, giảm lipid máu, lợi niệu, nhuận tràng. Trong dân gian thường dùng cho phụ nữ sau sinh (bổ dưỡng) phóng sau khi sinh bị yếu mệt bị chứng sản hậu.
- Có tác dụng thanh nhiệt, tả hỏa, sinh tân, lợi thủy.
- Hỗ trợ các chứng .sốt cao, miệng khô khát và cảm nắng nóng.
- Lô căn hỗ trợ tân dịch bất túc. Lô căn dùng cho khí âm mới bị tổn thương.
CÔNG DỤNG MẠCH MÔN
- Tác dụng giảm ho, đau phế quản mãn tính, ho do thay đổi thời tiết
- Tác dụng giảm tình trạng táo bón
- Tốt cho người huyết áp thấp
- Tác dụng thanh nhiệt
- Tác dụng giảm tắc tia sữa
Theo Đông y: Ba kích vị cay chát ngọt, tính ôn, vào kinh can thận với những tác dụng chính như:
- Ba kích tím khô có tác dụng tăng cường sức khỏe cho nam giới, bổ thận tráng dương, kiện gân cốt. Tác dụng kéo dài thời gian quan hệ, giảm tình trạng xuất tinh sớm, di mộng tinh ở nam giới.
- Ba kích giúp làm ấm thận, tráng dương, khỏe gân cốt, trừ phong thấp.
- Ngoài ra, Nước sắc ba kích tím khô có tác dụng hỗ trợ ổn định huyết áp, tăng sức dẻo dai, tăng sức đề kháng của cơ thể.
- Đào nhân có tác dụng giãn mạch, tăng lưu lượng máu, tăng mức CAMP trong tiểu cầu, ức chế máu ngưng tụ, có tác dụng co tử cung, cầm máu đối với sản phụ sanh con so.
- Theo Đông y, đào nhân có tác dụng hoạt huyết khu ứ, nhuận tràng thông tiện. giảm các chứng đau kinh, kinh bế, đau bụng sau sanh, trưng hà tích tụ, chấn thương ngã đau, phế ung, trường ung, đại tiện táo bón.
TÁC DỤNG CỦA TÁO NHÂN:
Táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ. Thành phần gây ngủ là Saponin Táo nhân
Có tác dụng giảm đau và hạ nhiệt
Có tác dụng hạ áp và chống loạn nhịp
Táo nhân phối hợp dùng với Ngũ vị tử có tác dụng chống choáng do phỏng và giảm phù nề vùng phỏng
- Giảm Cảm Sốt, miệng khô khát nước, phổi nóng mà ho, ho ra máu.
- Ngoài ra Sa sâm còn được phối kết hợp cùng với các vị khác như: Ba kích, dâm dương hoắc, nhục thung dung để ngâm rư.ợu giúp tăng cường chức năng sinh lý và bồi bổ sức khỏe.
Có tác dụng a.n th.ần
K.ích th.ích l.ưu th.ông tu.ần ho.àn m.áu và làm h.ạ hu.yết á.p kéo dài do tác dụng của chất An.caloid
Có khả năng ch.ống đô.ng m.áu, làm ngưng tập t.iểu c.ầu và ức c.hế c.o b.óp t.ử c.ung.
Giảm đ.au đ.ầu, đ.au kh.ớp, rối loạn k.inh ng.uyệt, đ.au b.ụng k.inh
TÁC DỤNG CỦA BẠCH CHỈ
- Bạch Chỉ có tác dụng giảm đau rõ rệt
- Mụn nhọt, mưng mủ
- Chứng đau nửa đầu
- Xoang, hôi miệng
- Bột bạch chỉ giảm mụn trứng cá, làm da sáng mịn, loại trừ các vết nám, sạm trên da.